Cảm nghĩ của thế hệ thứ hai

Tâm T́nh Của Một Thế Hệ

Nếu mà so sánh với thế hệ cha anh th́ những người hậu duệ thuộc thế hệ hai và lớp trẻ sinh sau tháng 4 năm 1975 không có ǵ để sáng tác, hay đóng góp bài vở cho websites của binh chủng VNCH được thêm phong phú. Họ không chứng kiến hay tham dự những trận đánh lẫy lừng "để đời" của hai binh chủng TQLC và Nhảy Dù, trước ngày chiến cuộc tàn (30/4/1975). Biết viết ǵ đây? Bút kư th́ không đúng, mà thể văn suy luận th́ bị cho là phóng đại. "Con nít mà cũng bày đặt viết lách về chiến trận, biết cái khỉ ǵ ...". Thật ra viết tiểu luận văn cũng khó lắm ... ít ra đối với thế hệ nửa nạc và nửa mỡ. Nhưng xin được viết, v́ đời có câu "Người Việt c̣n, th́ tiếng Việt c̣n..."

Trong những thư viện ở mỹ (free public libraries) ngày nay, đều tràn ngập văn hóa giao lưu du nhập từ VN qua. Nhiều sách báo ấn phẩm xuất bản ở Hà Nội, phản ảnh không trung thực về cuộc chiến VN. Cũng có một số phim miền Bắc hiện nay c̣n mang sắc thái tuyên truyền cộng sản, đang được bày bán trong nhiều tiệm video ở hải ngoại. Điển h́nh là phim video "Chạy Án" mới du nhập qua Mỹ một vài năm nay. Khởi đầu vào phim có anh diễn viên trẻ thuộc thế hệ thứ ba bị gieo tư tưởng chính trị của các bộ đội Bắc Việt thuộc thế hệ cha ông một thời đi "B", xâm chiếm miền Nam. "Một điều bác Hồ dạy dân ta phải biết xử ta thế này, hay thế kia". Nghe mà thấy nóng mặt. Nhiều hậu duệ sinh trưởng ở hải ngoại xem qua thắc mắc hỏi nhiều câu mà khó trả lời như: “Who's bác Hồ”? hay “Tại sao cán bộ gộc và con ông cháu cha có nhiều dollars quá vậy”? mà “Communist là ǵ”? v.v...

Thế hệ giản bối cũng có những suy tư về Việt Nam giống như quư vị tiền bối. Đời sống ở nước tự do cho ta đầy đủ về mặt vật chất, những tinh thần th́ không có. Ai cũng có ư nghĩ trở về kiến thiết quê hương ḿnh sau khi học hành thành đạt ở xứ người. Con cháu của quư vị một lúc nào đó, cũng có những câu hỏi tương tự như vậy. Rồi th́ thế hệ trẻ sinh trưởng ở hải ngoại ít nhiều sẽ quên nguồn gốc và văn hoá Việt Nam, mà chỉ thông thạo ngoại ngữ ở quốc gia nơi đang sinh sống. Nếu ai muốn t́m đọc sách Việt ngữ th́ chỉ có các sách văn hóa giao lưu từ trong nước ra. Việt văn của người Việt lưu vong rồi sẽ bị mai một. Thế hệ trẻ hải ngoại sau này sẽ không c̣n biết đến những từ ngữ của binh chủng VNCH như: Thủy Quân Lục Chiến, Nhảy Dù, Biệt Cách Nhảy Dù, hay Biệt Động Quân nữa. Nếu như không đọc nhiều bài viết của tác giả là cựu quân nhân VNCH, th́ ngay hắn cũng chưa từng nghe nói hay thấy trong văn chương VN chữ “Lạnh Cẳng” bao giờ cả. Không hiểu chữ “Lạnh Cẳng” có nghĩa là ǵ? Hắn đoán nghĩa là “Sợ Hăi” khi sắp bị quân địch bắt, hay bị thương nặng khi cái chết gần kề bên ḿnh chỉ thấy trong văn chương QLVNCH mà thôi.

--***--

Sáng Tác Dồi Dào

Trong các chiến sử và bút kư của QLVNCH websites, th́ TQLC có nhiều sáng tác nhất. Đó là theo sự nhận định riêng của hắn. TQLC website thật hùng hậu giống như binh chủng rằn ri của họ vậy. Website TQLC có kỹ thuật cao, chương tŕnh mục lục đặc sắc với nhiều sáng tác bút kư chiến trường hào hùng. Chiến sự bài vở được sắp xếp theo thứ tự trang sử từng năm. Những cây viết cột trụ về trang chiến sử gồm các Đại Bàng và NT như: Tôn Thất Soạn, Ngô Văn Định, Nguyễn Minh Châu, Phạm Văn Tiền, Phan Công Tôn, Giang Văn Nhân, và Mai Văn Tấn v.v… Ôi kể ra không hết. Phạm Tín An Ninh th́ chuyên về những sáng tác sau ngày bỏ nước ra đi trở về quê hương t́m gặp kỷ niệm, quá khứ xưa. Câu chuyện “Thằng bé đánh giầy người Nghĩa Lộ”, làm hắn liên tưởng đến những mẩu chuyện bụi đời của nhà văn quá cố Duyên Anh, một thời thơ ấu. Ngoài ra c̣n có những sáng tác đóng góp bài vở, “Vợ Lính Thời Chinh Chiến” của người vợ sĩ quan MX. Tác phẩm “Lê Hằng Minh - Một Thời Để Nhớ” của chị Ngọc Thủy. “Kiêu Hănh Yêu Người” của chị Âu Tím. Bài nào cũng xuất sắc.

Trong cái hay cũng có phần cần bổ xung. Ít thấy bút kư của HSQ hay binh sĩ viết cảm nghĩ về “Thân phận người lính vô danh” , nhưng lại đi tiên phong trong mọi chiến trận. Họ cũng có một thời vào sinh ra tử và có mặt hầu hết trên khắp các chiến trường VN. Đến khi được ân thưởng huy chương th́ đă có người khác được gắn thêm “lon mai” thay ḿnh. Thật đáng buồn … Có lẽ các anh thấy Đaị Bàng và NT của ḿnh sáng tác nhiều và hay nữa nên ai cũng khớp cơ? Đời có câu “Hát hay không bằng hay hát”. Vậy th́ “Viết hay cũng không bằng viết đúng”. NT Phạm Văn Tiền có lần viết, “Ai chiến thắng mà không hề chiến bại” mà lị.

--***--

Bút Kư Chiến Trường là Kinh Nghiệm Máu

Viết bút kư là để truyền đạt những “kinh nghiệm máu” của một thời chiến binh oai hùng cho thế hệ trẻ VN hiểu biết về bộ mặt thật của bọn cộng sản tàn bạo như thế nào? Thật không uổng phí đâu… cho họ cái so sánh giữa hai chính phủ khi đất nước c̣n đang bị chia đôi trước năm 1975. Dĩ nhiên trong chính phủ ở các nước nhược tiểu nào mà lại không có tham nhũng và hối lộ. Có người c̣n bán súng đạn, gao, thuốc men cho Việt Cộng v́ lợi ích riêng tư. Trong khi thân phận người lính tác chiến VNCH th́ lại khổ nhất. Họ “hy sinh” bản thân ngày đêm chiến đấu bảo vệ quê hương cho dân được cuộc sống an lành. Rất tiếc đă không một ai thương cảm đến. Ngoài ra c̣n có những hèn tướng, buôn cha bán chú, cấu kết với cộng sản mà lại là những viên chức lớn nằm trong chính phủ VNCH. Con cháu của những người này chắc phải hănh diện về hành xử của cha ông ḿnh lắm nhỉ? Xin đừng để con cháu ḿnh có một lúc chất vấn là ḿnh đă làm được ǵ cho quê hương VN, để tiếng thơm măi ghi vào sử xanh. “Cọp chết để da, người chết để tiếng”.

C̣n người dân miền Bắc nghĩ ǵ sau khi bắc bộ phủ hồ hởi chiến được miền Nam vào năm 1975. Nếu như không có ngày đó, nhiều người dân miền Bắc có tỉnh ngộ là ḿnh đă bị đảng CSVN đánh lừa bao năm? Một số người miền Bắc cũng đi vượt biên, nhưng chỉ sau khi nh́n thấy người miền Nam cam đảm đi tiên phong trước. Bọn cầm quyền cộng sản hiện giờ c̣n tham nhũng gấp ngàn lần? Nhiều đảng viên c̣n lạm dụng chức quyền tước đoạt cướp đất của dân một cách trắng trợn, mà đảng CSVN đă cố t́nh làm ngơ. C̣n những người mẹ chiến sĩ Việt Cộng, chị và em nuôi hậu cần miền Nam nối giáo cho giặc trong chiến tranh trước đây được ǵ ngày hôm nay. Một mai qua cơn mê, ta t́m được sự thực, thấy ḿnh bị thất vọng ê chề. Dẫu sao chăng nữa hắn cũng cảm thấy hănh diện là ḿnh được sinh ra và lớn lên ở miền Nam trù phú thân yêu. Nhưng chung cuộc có trách th́ trách thầm …dân tộc ta nhược tiểu, đất nước ta nằm trong vị thế chiến lược quan trọng ở vùng Đông Nam Á, bị các cường quốc lợi dụng xoay chiều đă bao thế kỷ qua.

--***--

Chính Sử Tái Chiếm Cổ Thành Quảng Trị

Nói về chiến công oanh liệt tái chiếm Cổ thành Đinh Công Tráng ở Quảng Trị của TQLC vào mùa hè 1972 đă trở thành chính sử. Từ trước đến nay không ai bên phía cộng sản công nhận là họ đă thua và VNCH đă thắng ở trận Quảng Trị trên mặt báo chí. T́nh cờ đọc được mẫu chuyện ngắn của nhà văn miền Bắc Hoàng Minh Tường minh xác vài hàng về mặt trận này. Hoàng Minh Tường viết ngược “Cổ Thành” là sau lần thoát chết ở “Thành Cổ Quảng Trị” vào năm 1972. Ông không dám viết thêm là binh đoàn cộng sản đă bị thảm bại dưới chân “Lính Thuỷ Đánh Bộ” của QLVNCH như thế nào?

Cổ Thành Quảng Trị, lệnh cờ trên trao phó
Thủy Quân Lục Chiến xung kích lập chiến công
Máu anh tưới thắm, giải quê mẹ
Chính sử oai hùng ai nào nhớ năm xưa?


--***--

Chặng Đường Phải Làm

Chiến tranh VN đă tàn theo năm tháng. Người Việt quốc gia mang mặc cảm bại trận. Đă bao năm rồi họ vẫn không quên được niềm đau chưa dứt đó. Những câu hỏi “Tại Sao và Tại Sao???” của các cựu quân nhân QLVNCH lập đi rồi lập lại ray rứt, dày ṿ tâm tư một cách khôn nguôi. Nhưng trong số quư vị HO dẫu sao vẫn c̣n may mắn hơn, là thân thể ít nhiều c̣n lành lặn cả. Đa số các sĩ quan cải tạo đă được đi định cư ở nước ngoài, và làm lại cuộc đời mới. Nhưng c̣n các chiến hữu thương phế binh, cô nhi quả phụ QLVNCH c̣n lại ở quê hương th́ sao? Bao năm họ phải sống trong tủi nhục và bất hạnh. Nhạc sĩ Nhật Ngân có sáng tác một bản nhạc “Chiều Qua Phà Hậu Giang” về người bạn thương phế binh, t́nh cờ gặp lại nhân một chuyến ông về VN. Anh hát dạo độ nhật qua ngày với bản nhạc “Xuân Này Con Không Về” trên bến phà miền tây, đă nói lên tâm trạng đau buồn của người thương binh này. Giá mà không bị tàn phế… th́ có lẽ bây giờ cũng được qua Mỹ theo diện HO, sau khi đi cải tạo về. Con cái họ cũng phải bị chung một số phận đen tối, là không được đi học đầy đủ hay có công ăn việc làm ổn định. Tương lai của các thương phế binh VNCH và con cháu họ mù mịt, kéo dài từ thế hệ này đến thế hệ sau.

Chúng ta là những người đang được hưởng hạnh phúc bên nước tự do phải làm ǵ để “cảm thông” cho những mất mát to lớn ấy? Ban chấp hành TQLC có tổ chức những bữa cơm gây quỹ cho người thương binh. Nhưng người ngoài tiểu bang không có thể tham dự th́ làm sao có thể đóng góp được? Tổ chức TQLC website có nghĩ đến việc mở trang tin tức về “Thương phế binh” gồm có: danh sách thứ tư, đơn vị phục vụ, cấp bật, mức độ tàn phế, và bị thương ở mặt trận nào, vào năm ???… Trang này sẽ(open link) với địa chỉ hiện tại, h́nh ảnh và thư từ của mỗi cá nhân (nếu có). Như vậy mới gây được uy tín của đồng bào hải ngoại khắp nơi trên toàn thế giới. Và họ sẽ đóng góp “funding” tích cực. Nhiều người muốn đóng góp, nhưng không biết tiền của ḿnh có tới tay người thương binh VNCH hăy tự ư sung vào quỹ nhậu lai rai, hay dâng cho thương binh bộ đội “hưởng”. Điển h́nh có tổ chức KC quyên tiền năm xưa, mà không bao giờ trưng sổ sách chi thu ǵ cả. Đây là một vài thiển ư nho nhỏ của thế hệ hai. Có lẽ nhiều người cũng đă nghĩ đến hay đă làm mà không được biết... Hy vọng Sư đoàn TQLC một lần nữa dũng mănh tung quân vào chiến trường mới. Xây quỹ “Thương Phế Binh TQLC, Bến T́nh Thương” tiến lên … “xung phong …xung phong”. Xin hăy hănh diện dựng lại đơn vị Tổng Trừ Bị đi tiên phong hàng đầu, tất cả cho thương phế binh của QLVNCH. Cuộc chiến đấu của chúng ta vẫn c̣n đang tiếp diễn. Nếu làm được th́ quả thật đáng khâm phục thay!

Xin tri ân người thương binh Cộng Hoà
Thân thể anh góp phần rạng chiến công
Năm trăng tàn, Anh lê thê đời lữ thứ
Ngậm ngùi, vẫn chưa làm ǵ được cho anh?


ĐĐ-2nd G
Cho “PD” Ngày 13 tháng 9, 2007


“Kính Tặng Nhạc sĩ Nhật Ngân qua cuộc đàm thoại ngắn ở Thương Xá Phước Lộc Thọ (29/8/07) nhân chuyến hè Cali”.